Kỹ năng sơ cứu cần biết
Xử lý khi bị hóc dị vật, lên cơn đau tim bất ngờ, đứt rời bộ phận cơ thể, cầm máu vết thương là những kỹ năng cần thiết giúp bạn tự cứu sống mình.
Theo Daily Mail, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường xuyên phải đối mặt với nhiều tình huống như thế. Do vậy, bạn nên biết vài kỹ năng sơ cứu cơ bản sau.
Hóc, nghẹn dị vật
Khi dị vật làm tắc khí quản, người bị nghẹn sẽ khó thở.
Nếu không được xử trí kịp thời bệnh nhân sẽ thiếu ô xy nghiêm trọng và có thể dẫn tới tử vong.
Do vậy, bạn nên cố gắng ho thật mạnh để tạo ra dòng khí nhằm đẩy dị vật ra ngoài đường hô hấp. Ngoài ra, bạn có thể nhờ người khác giúp đỡ. Các chuyên gia khuyên người cấp cứu nên đứng đằng sau, dùng 2 tay ôm eo bệnh nhân, tác động mạnh, nhanh vào bụng và hướng lên trên để đẩy dị vật ra ngoài.
Chảy máu nhiều
Những vết thương có máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập là chảy máu động mạch. Loại chảy máu này có thể nguy hiểm đến tính mạng. Do vậy, bạn cần phải nhanh chóng dùng khăn hoặc vải sạch tìm thấy gần đó, áp chặt lên vết thương để cầm máu nhằm ngăn chặn tình trạng mất quá nhiều máu và bất tỉnh. Nếu vết thương ở tay hoặc chân bạn có thể nâng cao hơn vị trí của tim để làm giảm bớt chảy máu và bệnh nhân cần được chuyển nhanh chóng tới bệnh viện. Ngoài ra, bạn tuyệt đối không cố gắng rút các dị vật quá lớn hoặc đâm quá sâu ra khỏi vết thương vì nó có thể làm cho chảy máu nhiều hơn.
Đứt rời bộ phận cơ thể
Khi bị tai nạn đứt rời bộ phận cơ thể, bạn cần nhanh chóng cầm máu vết thương và tìm phần bị đứt rời rồi rửa nó bằng nước sạch nếu vết cắt bẩn, có nguy cơ nhiễm trùng. Gói phần đứt rời bằng một miếng vải hoặc một chiếc khăn ướt sạch rồi đặt vào trong túi ni lông, buộc kín bỏ vào thùng nước đá và bệnh nhân cần được chuyển ngay tới bệnh viện. Nếu sơ cứu tốt, các bộ phận bị đứt lìa có thể được nối lại cơ thể và thời gian lý tưởng để xử lý dạng tai nạn này là 6 giờ.
Đau tim bất ngờ
Trong trường hợp gặp cơn đau tim bất ngờ, đầu tiên bạn cần làm là gọi xe cấp cứu rồi nhai ngay mộtviên aspirin. Aspirin có tác dụng làm tan các cục máu đông thường gây tắc nghẽn mạch máu, giúp giảm tổn thương cho tim. Trong khi chờ xe cấp cứu, bệnh nhân nên nằm ngửa ở tư thế thoải mái với đầu kê hơi cao.
Hóc, nghẹn dị vật
Khi dị vật làm tắc khí quản, người bị nghẹn sẽ khó thở.
Nếu không được xử trí kịp thời bệnh nhân sẽ thiếu ô xy nghiêm trọng và có thể dẫn tới tử vong.
Do vậy, bạn nên cố gắng ho thật mạnh để tạo ra dòng khí nhằm đẩy dị vật ra ngoài đường hô hấp. Ngoài ra, bạn có thể nhờ người khác giúp đỡ. Các chuyên gia khuyên người cấp cứu nên đứng đằng sau, dùng 2 tay ôm eo bệnh nhân, tác động mạnh, nhanh vào bụng và hướng lên trên để đẩy dị vật ra ngoài.
Chảy máu nhiều
Những vết thương có máu chảy phun thành tia, theo nhịp đập là chảy máu động mạch. Loại chảy máu này có thể nguy hiểm đến tính mạng. Do vậy, bạn cần phải nhanh chóng dùng khăn hoặc vải sạch tìm thấy gần đó, áp chặt lên vết thương để cầm máu nhằm ngăn chặn tình trạng mất quá nhiều máu và bất tỉnh. Nếu vết thương ở tay hoặc chân bạn có thể nâng cao hơn vị trí của tim để làm giảm bớt chảy máu và bệnh nhân cần được chuyển nhanh chóng tới bệnh viện. Ngoài ra, bạn tuyệt đối không cố gắng rút các dị vật quá lớn hoặc đâm quá sâu ra khỏi vết thương vì nó có thể làm cho chảy máu nhiều hơn.
Đứt rời bộ phận cơ thể
Khi bị tai nạn đứt rời bộ phận cơ thể, bạn cần nhanh chóng cầm máu vết thương và tìm phần bị đứt rời rồi rửa nó bằng nước sạch nếu vết cắt bẩn, có nguy cơ nhiễm trùng. Gói phần đứt rời bằng một miếng vải hoặc một chiếc khăn ướt sạch rồi đặt vào trong túi ni lông, buộc kín bỏ vào thùng nước đá và bệnh nhân cần được chuyển ngay tới bệnh viện. Nếu sơ cứu tốt, các bộ phận bị đứt lìa có thể được nối lại cơ thể và thời gian lý tưởng để xử lý dạng tai nạn này là 6 giờ.
Đau tim bất ngờ
Trong trường hợp gặp cơn đau tim bất ngờ, đầu tiên bạn cần làm là gọi xe cấp cứu rồi nhai ngay mộtviên aspirin. Aspirin có tác dụng làm tan các cục máu đông thường gây tắc nghẽn mạch máu, giúp giảm tổn thương cho tim. Trong khi chờ xe cấp cứu, bệnh nhân nên nằm ngửa ở tư thế thoải mái với đầu kê hơi cao.
Share this:
Related Posts
Báo Anh rầm rộ đưa tin về vụ thuê người chặt tay, chân lấy tiền bảo hiểm ở Hà Nội
25/08/2016 3:31:12 CH
Nghiên cứu chấn động: Người đã chết vẫn có thể nghe được người xung quanh nói gì
21/10/2017 7:22:05 SA
Thực hư thông tin bác sĩ Hoàng Công Lương bị Sở Y tế Hòa Bình thu hồi giấy phép hành nghề
25/07/2018 12:31:04 CH
Herbalife Nutrition: Công bố kết quả cuộc Khảo sát Lão hóa lành mạnh tại châu Á - Thái Bình Dương 2018
27/11/2018 9:02:11 CH
Lập bản đồ gen giúp ngăn ngừa hữu hiệu bệnh ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác
27/09/2019 12:20:33 CH
2 ca nhiễm virút corona đầu tiên ở Việt Nam tại Bệnh viện Chợ Rẫy là người Trung Quốc
23/01/2020 11:11:41 CH
Hiểu đúng về virus corona, danh sách bệnh viện điều trị bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm nCoV
04/02/2020 4:23:30 CH
Virus Corona lây nhiễm nhiều nhất trong tuần đầu tiên bệnh nhân phát triệu chứng
26/03/2020 12:05:36 CH
Sau hơn 10 ngày dồn dập bệnh nhân, sáng nay 10-8 Việt Nam không ca COVID-19 mới
10/08/2020 11:46:02 SA
Ngộ độc Clostridium botulinum do ăn Pate Minh Chay: Nhập thuốc giải 8.000 USD/lọ
01/09/2020 8:07:48 SA
COVID-19 ngày 9-9: Các nhà sản xuất vắc xin cam kết tuân thủ tiêu chuẩn khoa học
09/09/2020 8:53:35 SA
Ngày 17/12: Việt Nam sẽ tiêm mũi vắc xin COVID-19 đầu tiên cho người tình nguyện đủ điều kiện
10/12/2020 4:53:08 SA
Việt Nam cần ngăn virus biến thể, Bộ trưởng Bộ Y tế trình kiến nghị lên Thủ tướng
05/01/2021 7:17:03 SA
Hôm nay Việt Nam tiêm nhắc vắc xin COVID-19 liều 25cmg cho 17 người tình nguyện
20/01/2021 9:20:22 SA
Bộ Y tế chính thức phê duyệt vắc xin ngừa COVID-19, vắc xin sẽ được bán với giá ưu đãi
01/02/2021 8:25:10 CH
Comments
Bình luận mới
Fan Page
Xem Nhiều Nhất

Hữu ích
17/02/2017 11:26:34 SA
Bảng giá xét nghiệm Bệnh viện Pasteur

Giới tính
03/08/2016 1:50:14 SA
Bật mí bí mật 'chăn chuối' của chị em: Tôi đi săn 'chuối'

Nàng & chàng
03/02/2016 11:28:36 SA
Nữ bác sĩ tự quay cảnh ái ân để tố giác sếp

Gói khám
04/02/2016 10:13:40 SA
Thẻ ngoại trú - CIH

clip hay
09/11/2016 11:34:00 SA